Mắc sùi mào gà nên ăn gì và kiêng ăn gì

Mắc sùi mào gà nên ăn gì và kiêng ăn gì thưa chuyên gia? Theo em được biết chế độ dinh dưỡng có rất nhiều ảnh hưởng đến kết quả chữa bệnh sùi mào gà. Nhưng em không biết nên ăn gì và kiêng ăn gì để hạn chế nguy cơ tái phát sùi mào gà cả ạ. Vốn dĩ là người khá quan tâm đến sức khỏe nên dạo gần đây em thấy vùng kín của mình xuất hiện sùi mào gà giai đoạn đầu. Em mong rằng sẽ sớm nhận được phản hồi từ chuyên gia sớm ạ. Em xin chân thành cám ơn!

(Nhantran@***@gmail.com)

Giải đáp thắc mắc bạn đọc:

Bạn Nhantran@**@gmail.com thân mến!

Sau đây chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc mà bạn đã gửi về chương trình như sau:

Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị tận gốc bệnh sùi mà, mà các phương pháp chữa trị chỉ nhằm khống chế sự sản sinh virus khiến bệnh nặng hơn; đồng thời hạn chế nguy cơ bệnh tái phát.

Tùy từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh sùi mà gà phù hợp nhất. Do đó, bạn cần tuân thủ đúng các chỉ định nghiêm ngặt của bác sĩ.

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý hơn đến chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt của mình. Bệnh nhân sùi mào gà cần chú ý hơn đến chế độ ăn uống như sau:

Bị bệnh sùi mào gà nên ăn gì?

Mật ong: Hay sữa ong chúa là thực phẩm tốt cho bệnh sùi mào gà, giúp bệnh nhanh lành hơn. Chúng giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, điều hòa nội tiết tố cơ thể hỗ trợ quá trình chữa trị được rút ngắn hơn.

mac-sui-mao-ga-nen-an-gi-va-kieng-an-gi

Sữa: Là thực phẩm được khuyên nên dùng nhiều khi bệnh sùi mào gà với nhiều lợi ích như: duy trì sự cân bằng liên kết của các tế bào trong dạ dày, giúp giảm cholesterol trong máu, tăng cường hệ thống miễn dịch và đặc biệt là chống tế bào ung thư.

Tỏi: Được xem là “kháng sinh tự nhiên” rất tốt cho cơ thể, giúp chữa được rất nhiều bệnh và bệnh sùi mào gà cũng không ngoại lệ.

mac-sui-mao-ga-nen-an-gi-va-kieng-an-gi1

Nấm hương: Nấm hương là thực phẩm có mặt trong nhiều món ăn của người Việt. Loại thực phẩm bổ dưỡng này còn giúp nâng cao sức miễn dịch cho cơ thể, giúp chống đỡ với virus gây bệnh hiệu quả hơn.

Ngoài ra, cà chua, sắn, ngó sen, bí đỏ, ngô, củ cải tươi, rau chân vịt,…. đều chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể và bệnh nhân bị sùi mào gà. Chúng sẽ giúp hạn chế sự phát triển của virus cũng như làm lành các tổn thương trên da do bệnh gây ra nhanh hơn. Do vậy, hãy chú ý bổ sung vào thực đơn hàng ngày những thực phẩm “vàng” nói trên nhé!

Bị bệnh sùi mào gà không nên ăn gì?

Các chất kích thích: Rượu bia, đồ uống chứa cồn và một số chất kích thích khác bạn nên hạn chế tối đa sử dụng. Không chú ý kiêng cữ chúng thì cơ thể có nguy cơ mất đi 3-5gr vitamin C, khiến sức miễn dịch cơ thể suy giảm trầm trọng.

Either we smoke or we drink or we break up.

Rau gia vị: Hành, hẹ, gừng, rau răm, diếp cá,… làm tăng thêm hương vị, sức hấp dẫn cho các món ăn hàng ngày. Tuy nhiên, nếu bạn đang bị căn bệnh do virus HPV tấn công này thì nên loại bỏ chúng ngay. Thực sự không tốt cho việc điều trị bệnh chút nào đâu.

Đồ ăn cay nóng chứa nhiều gia vị: Là một trong 4 nhóm thực phẩm kiêng kị khi điều trị sùi mào gà cần tránh. Các món ăn chứa nhiều tiêu ớt sẽ khiến việc chữa bệnh gặp phải trở ngại. Bản thân bệnh nhân cũng dễ dàng cảm nhận các triệu chứng bệnh sùi mào gà tăng lên, đặc biệt là cảm giác nóng rát hậu môn, đau rát tại các nụ sùi.

mac-sui-mao-ga-nen-an-gi-va-kieng-an-gi3

Hải sản: Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng: Nếu muốn loại bỏ bệnh sùi mào gà nhanh hơn thì nên chú ý tránh hải sản ra khỏi chế độ ăn hàng ngày. Bởi nếu dung nạp chúng quá nhiều sẽ tạo điều kiện thuận lợi để bệnh sùi mào gà tái phát và biểu hiện nặng hơn.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

→ 4 nhóm thực phẩm kiêng kị khi điều trị sùi mào gà

→ Chữa bệnh sùi mào gà bằng phương pháp dân gian

Chúc bạn sức khỏe!

Rate this post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *